Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 10, 2021
  Ngày nay, hầu như bất kỳ ngành nghề nào cũng cần đến khả năng làm việc theo nhóm. Ngay cả với những công việc tưởng chừng như vô cùng độc lập (ví dụ: IT, kế toán…), bạn vẫn sẽ cần ý thức về vai trò của mình đối với mục tiêu lớn hơn của nhóm, tổ chức, công ty cũng như biết cách truyền đạt thành tích của mình đến với những thành viên khác trong tổ chức. Trong bài viết này, Dev Aptech sẽ phân tích tầm quan trọng và những kỹ năng làm việc nhóm cho các bạn nhé * Kĩ năng làm việc nhóm là gì ? - Khái niệm kỹ năng làm việc nhóm (Teamwork skills) chỉ một tập hợp các năng lực có liên quan lẫn nhau cho phép cá nhân làm việc hiệu quả trong một đội nhóm có tổ chức. Trong môi trường kinh doanh, mọi thành viên luôn cần phải hợp tác và kết hợp các kỹ năng cá nhân của mình để hoàn thành mục tiêu chung. * Tầm quan trọng của làm việc nhóm là gì ? - Điều đầu tiên khi nói tới khi nhắc tới  tầm quan trọng của làm việc nhóm  đó là giúp giảm áp lực cho mỗi thành viên trong nhóm, giúp họ có cả...
Hình ảnh
 Xin chào tất cả các bạn, lại là Dev Aptech đây . Ngày hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về những kiến thức cơ bản của IAAS, PAAS, SAAS và phân tích những ưu nhược điểm của chúng nhé .                               Source: Superclean.vn   I/ Tìm hiểu về IAAS *IAAS là gì ?  Source: Google -  IAAS là viết tắt của cụm từ tiếng Anh “Infrastructure as a Service”. Đây là một dịch vụ cho phép người dùng sử dụng cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin cần thiết để xây dựng hệ thống, ví dụ như hệ điều hành, máy chủ, hệ thống mạng,… thông qua Internet.  -  IAAS  được đánh giá là có tính linh hoạt cao khi cho phép người dùng chọn thông số kỹ thuật phần mềm, phần cứng cần có và hệ điều hành tùy ý. Trong phạm vi đó, người dùng cần phải có kiến thức chuyên môn về phần cứng, hệ điều hành, mạng và xem xét đến các biện pháp bảo mật.    - Trong vài năm trở lại đây,  IAAS  đang...
Hình ảnh
     Ngày hôm nay, Dev Aptech sẽ giới thiệu cho các bạn về những kiến thức cơ bản nhất của kiến trúc 3 lớp ( three layers ) trong các hệ thống phần mềm nhé.    Source : Google KHÁI NIỆM :       -  Mô hình 3 lớp hay còn được gọi là mô hình Three Layer (3-Layer), mô hình này ra đời nhằm phân chia các thành phần trong hệ thống, các thành phần cùng chức năng sẽ được nhóm lại với nhau và phân chia công việc cho từng nhóm để dữ liệu không bị chồng chéo và chạy lộn xộn.      - Mô hình này phát huy hiệu quả nhất khi bạn xây dựng một dự án(project) lớn, việc quản lý code và xử lý dữ liệu lỗi dễ dàng hơn. Source: Google  Mô hình 3 lớp gồm có 3 phần chính :     -  Presentation Layer  ( GUI ) :   Lớp này có nhiệm vụ chính là giao tiếp với người dùng. Nó gồm các thành phần giao diện ( winform, webform, …) và thực hiện các công việc như nhập liệu, hiển thị dữ liệu, kiểm tra tính đúng đắn dữ liệu trước khi g...
Hình ảnh
Trong bài viết ngày hôm nay,  Dev Aptech  sẽ cùng nhau các bạn phân biệt,so sánh giữa 2 nền tảng .Net Core và .Net Framework để đưa ra quyết định việc chọn cái nào để phát triển ứng dụng của mình. Hi vọng các bạn sẽ enjoy cái post này và cho chúng mình xin 1 tym, 1 share và 1 cmt nhaaa. Các thành phần của .NET :    -  Runtime  ( Môi trường hoạt động ) -  Libraries  ( Thư viện ) -  Toolings  ( Công cụ ) Trước hết, chúng ta cần hiểu được làm thế nào .NET có thể chạy được đoạn code C# mà bạn viết ra.  Để hiểu được điều này, chúng ta cần nắm rõ quy trình biên soạn code trong .NET Source: Google Trong hình trên, phần ‘Compile time’ là quá trình ‘Build’, và ‘Runtime’ là quá trình chạy . Về cơ bản, khi bạn thực hiện lệnh build thì source code của bạn được chuyển hóa thành một dạng ngôn ngữ trung gian có tên là MSIL (Microsoft Intermediate Language). Khi ứng dụng được khởi chạy, thành phần Runtime-hay tên gọi riêng biệt trong .NET...